excel-tailieu

200 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên(Tiểu học từ hạng IV lên hạng III)

Giá: 60,000

Bộ tài liệu gồm các nội dung sau:

1. Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT, Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.

2. Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 03/08/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

4. Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập

5. Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 của Bộ GDĐT quy định về đánh giá học sinh tiểu học.

Một số câu hỏi mô tả tài liệu:

Theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT, Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, năng lực được định nghĩa như sau: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực là bản tính cá nhân, mang yếu tố di truyền được phát triển nhờ  quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực là thuộc tính cá nhân, được phát triển nhờ  quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông được quy định tại: Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 về sửa đổi Điều lệ Trường Tiểu học và Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và tại Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học tại Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 về sửa đổi Điều lệ Trường Tiểu học. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học tại  Thông tư số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 về sửa đổi Điều lệ Trường Tiểu học.
Đặc điểm cơ bản của dạy học tiếp cận trang bị kiến thức là: Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, chú trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học khách quan. Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học thông qua các hoạt động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường, chú trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học khách quan. Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học thông qua các hoạt động trải nghiệm, chú trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học khách quan. Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, trang bị cho học sinh các kỹ năng sống cơ bản, cần thiết.
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu: Phát triển toàn diện các năng lực của người học, chú trọng năng lực vận dụng tri thức vào những tình huống quen thuộc. Phát triển toàn diện các  năng lực của người học, chú trọng năng lực vận dụng tri thức vào những tình huống thực tiễn. Phát triển toàn diện các phẩm chất  của người học, chú trọng năng lực vận dụng tri thức vào những tình huống thực tiễn. Phát triển toàn diện các phẩm chất năng lực của người học, chú trọng năng lực vận dụng tri thức vào những tình huống thực tiễn.
Việc quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển năng lực: Tập trung vào việc mô tả chất lượng khi đang trong quá trình giáo dục, là những gì mà người học đang được truyền thụ. Tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, là những phẩm chất  mà người học thể hiện. Tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, là những năng lực mà người học cần có sau quá trình học tập. Tập trung vào việc mô tả mức độ vận dụng thực tiễn trong hoạt động trải nghiệm được tiến hành trong nhà trường.
Nội dung của dạy học theo định hướng phát triển năng lực Nội dung được lựa chọn nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định; chương trình chỉ quy định những nội dung chính. Nội dung được lựa chọn dựa vào các nhà khoa học chuyên môn, được quy định chi tiết trong chương trình. Nội dung được lựa chọn dựa trên nhu cầu của người học, từ đó quy định kết quả đầu ra. Nội dung được quy định trong chương trình, các nhà chuyên môn dựa trên tình hình thực tế lựa chọn nội dung phù hợp.
Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực Giáo viên là người truyền thụ tri thức, học sinh tiếp thu những tri thức được quy định sẵn. Học sinh tạo tình huống, giáo viên chỉ tổ chức dựa trên vấn đề, tình huống do học sinh tạo ra; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề của học sinh. Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học sinh chiếm lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề của học sinh. Giáo viên tạo tình huống, học sinh tiếp thu kiến thức qua tình huống do giáo viên đặt ra.
Tiêu chí đánh giá dạy học theo định hướng phát triển năng lực Tiêu chí đánh giá dựa vào diễn biến của cả năm học, quan tâm tới sự tiến bộ của người học, chú trọng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tiêu chí đánh giá dựa vào kết quả “đầu ra”, quan tâm tới sự tiến bộ của người học, chú trọng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tiêu chí đánh giá dựa vào kiến thức, kỹ năng gắn với nội dung đã học, không cần chú trọng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tiêu chí đánh giá dựa vào kiến thức, kỹ năng gắn với nội dung đã được truyền thụ.