excel-tailieu

200 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên(THCS từ hạng III lên hạng II)

Giá: 60,000

Bộ tài liệu dài 23 trang word và gồm 200 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên(THCS từ hạng III lên hạng II)

Tài liệu gồm các văn bản sau:

1. Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

2. Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập

3. Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT, Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.

4. Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 03/08/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Một số câu hỏi mô tả tài liệu: 

Câu Nội dung câu hỏi Phương án trả lời
A B C D
1 Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng trong mấy trường hợp? 7 8 9 10
2 Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực là Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh  giá được; thể hiện được mức độ  tiến  bộ  của  HS  một cách liên tục. Kết quả học tập cần đạt được có thể quan sát, đánh  giá được; thể hiện được mức độ  tiến  bộ  của  HS  một cách liên tục. Kết quả học tập cần đạt được, đánh  giá được; thể hiện được mức độ  tiến  bộ  của  HS  một cách liên tục. Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát được; thể hiện được mức độ  tiến  bộ  của  HS  một cách liên tục.
3 Nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực là Lựa chọn những nội dung  đã quy định, gắn với  các  tình  huống  thực tiễn. Chương trình chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết. Lựa chọn những nội dung nhằm  đạt  được  kết  quả đầu  ra đã quy định, gắn với  các  tình  huống  thực tiễn. Chương trình chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết. Lựa chọn những nội dung nhằm  đạt  được  kết  quả đầu  ra  gắn với  các  tình  huống  thực tiễn. Chương trình chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết. Lựa chọn những nội dung nhằm  đạt  được  kết  quả đầu  ra đã quy định. Chương trình chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết.
4 Hình thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực là Chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải
nghiệm  sáng  tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học
Chú ý các hoạt động  ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm  sáng  tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm  sáng  tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học Chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, trải nghiệm  sáng  tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học
5 Đánh giá kết quả học tập của người học theo dạy học định hướng phát triển năng lực là Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình  học  tập. Tiêu chí đánh giá dựa vào sự tiến bộ trong quá trình  học  tập,  chú  trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn. Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, chú  trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn. Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình  học  tập,  chú  trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn.
6 Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của các năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể. Năng lực chuyên môn, năng lực chung, năng lực xã hội, năng lực cá thể. Năng lực chuyên môn, năng lực cốt lõi, năng lực xã hội, năng lực cá thể. Năng lực chuyên môn, năng lực chuyên biệt, năng lực xã hội, năng lực cá thể.
7 Người có năng lực về một lĩnh vực hoạt động nào đó cần có dấu hiệu cơ bản nào? Có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyên sâu về lĩnh vực  hoạt động đó; Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích; Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích; Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc Có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyên sâu về lĩnh vực  hoạt động đó; hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc Có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyên sâu về lĩnh vực  hoạt động đó; Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích
8 Các hình thức đánh giá năng lực người học là Sản phẩm; Dự án học tập; Thực hiện (nhiệm vụ) Dự án học tập; Trình diễn; Thực hiện (nhiệm vụ) Sản phẩm; Dự án học tập; Trình diễn; Thực hiện (nhiệm vụ) Sản phẩm; Dự án học tập; Trình diễn
9 Xây dựng kiểm tra đánh giá năng lực bao gồm bao nhiêu bước? 3 4 5 6
10 Trong bước xác định chuẩn ở các bước xây dựng kiểm tra đánh giá năng lực giáo viên phải xác định được bao nhiêu chuẩn? 2 3 4 5