Bảo tàng TP. Hồ Chí Minh tuyển dụng viên chức năm 2021
09/11/2021
Bảo tàng TP. Hồ Chí Minh tuyển dụng viên chức năm 2021 như sau:
1. Vị trí việc làm và số lượng viên chức cần tuyển ứng với từng vị trí việc làm:
Sưu tầm, trưng bày hiện vật di sản văn hóa: Cần tuyển 03 viên chức (sưu tầm: 02 viên chức; trưng bày: 01 viên chức).
Tuyên truyền, hướng dẫn,thuyết minh: Cần tuyển 03 viên chức.
Kiểm kê, bảo quản hiện vật: Cần tuyển 01 viên chức.
Kế toán: Cần tuyển 01 viên chức.
2. Bảng mô tả nhu cầu tuyển dụng:
STT |
Vị trí việc làm cần tuyển dụng |
Mô tả công việc |
Yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ |
Số
lượng viên chức cần tuyển |
1 | Sưu tầm hiện vật di sản văn hóa | – Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch công tác sưu tầm của đơn vị hàng năm.
– Điều tra, khảo sát, liên hệ thực hiện sưu tầm hiện vật. – Chụp ảnh, lập hồ sơ khoa học cho hiện vật đã sưu tầm. – Tổng kết và rút kinh nghiệm và báo cáo trong mỗi đợt sưu tầm, khai quật khảo cổ, điều tra, |
– Trình độ đại học trở lên về chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực công tác (lịch sử, bảo tàng, văn hóa, khảo cổ học và các ngành gần trong lĩnh vực khoa học xã hội: xã hội học, Đông Nam á, nhân học, …).
– Có chứng chỉ ngoại ngữ bậc 2 (A2) khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Người dự tuyển được nộp một trong các chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam: Chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh (hoặc Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc) trình độ B hoặc trình độ A2; Chứng chỉ TOEFL ITP 360 hoặc iBT 30 trở lên; Chứng chỉ IELTS 4.0 trở lên; Chứng chỉ TOEIC 225 (chỉ gồm kỹ năng Nghe |
03 |
khảo sát di vật, cổ vật.
– Tham gia công tác giám định di vật, cổ vật của Hội đồng khoa học đơn vị và Thành phố. – Viết bài nghiên cứu, tham gia các hoạt động khoa học của Bảo tàng và các cơ quan, đơn vị (Hội Di sản Văn hóa, Hội Khoa học lịch sử, Hội Cổ vật, Trường Đại học Văn hóa, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, …) – Thực hiện các loại sổ nhập và bàn giao hiện vật theo đúng quy định. – Thực hiện bàn giao hiện vật và hồ sơ khoa học cho phòng kiểm kê bảo quản theo đúng quy định (sau khi được Hội đồng Khoa học xét duyệt nhập kho hiện vật). – Đề xuất chính sách khen thưởng, thăm hỏi động viên cho các cộng tác viên tích cực trong công tác xây dựng và phát triển Bảo tàng. |
và Đọc) hoặc TOEIC 345 (bao gồm: Nghe và Đọc: 225; Nói: 70; Viết: 50) trở lên.
Lưu ý về chứng chỉ ngoại ngữ: a) Các chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C được xem là hợp lệ phải được cấp trước ngày 15 tháng 01 năm 2020 (ngày có hiệu lựcthi hành của Thông tư số 20/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về bãi bỏ các quy định về kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên tại Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo Chương trình giáo dục thường xuyên). Các chứng chỉ được cấp sau thời gian này thì không được công nhận. b) Các chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam phải được cấp bởi các cơ sở đào tạo đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ theo danh sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể như sau: – Từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 đến ngày 07 tháng 5 năm 2020: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục A Danh sách kèm theo Thông báo số 538/QLCL-QLVBCC ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 5 năm 2020 đến ngày 08 tháng 02 năm 2021: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 02 năm 2021 đến nay: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08 tháng 02 năm 2021 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. |
Người dự tuyển được nộp các chứng chỉ tin học ứng dụng A, B, C để thay thế chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản.
Lưu ý về chứng chỉ tin học: a) Chỉ công nhận các chứng chỉ Tin học ứng dụng A, B, C được cấp trước ngày 15 tháng 12 năm 2016. Các chứng chỉ được cấp sau ngày 15 tháng 12 năm 2016 thì không được công nhận (theo Công văn số 6078/BGDĐT-GDTX ngày 13 tháng 12 năm 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường quản lý trong việc tổ chức thi, cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT theo Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT). b) Đối với chứng chỉ Ứng dụng công nghệ thông tin (cơ bản và nâng cao) phải được cấp bởi các cơ sở đào tạo theo danh sách được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận, cụ thể: – Từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 đến ngày 07 tháng 5 năm 2020: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục B Danh sách kèm theo Thông báo số 538/QLCL-QLVBCC ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 5 năm 2020 đến ngày 08 tháng 02 năm 2021: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục II Danh sách kèm theo Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 02 năm 2021 đến nay: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08 tháng 02 năm 2021 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Hiểu biết về nghiệp vụ thuộc lĩnh vực chuyên môn, công tác đảm nhiệm; có kiến thức về xây dựng các đề cương sưu tầm và thực hiện công tác sưu tầm hiện vật; xây dựng đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học của đơn vị về phát huy giá trị di sản văn hóa. |
||||
2 | Tuyên truyền,
hướng |
– Đón tiếp, hướng dẫn tham quan và
thuyết minh giới |
– Trình độ đại học trở lên về chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực công tác (lịch sử, bảo tàng, văn
hóa, du lịch, ngoại ngữ và các ngành gần trong lĩnh |
03 |
dẫn, thuyết minh | thiệu nội dung trưng bày tại Bảo tàng cho học sinh, sinh viên, khách trong nước và quốc tế.
– Cung cấp thông tin, nội dung trưng bày và hoạt động của Bảo tàng cho các cơ quan truyền thông phục vụ công tác tuyên truyền nhân các ngày lễ, sự kiện lịch sử trong năm. – Nghiên cứu đề xuất tổ chức các nội dung sinh hoạt Câu lạc bộ “Em yêu lịch sử” , Hội thi “Đố em”, Hội thi “Tìm hiểu di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn thành phố” và các chương trình hoạt động khác cho học sinh sinh viên theo chương trình kế hoạch liên ngành “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. – Tổ chức các buổi sinh hoạt nói chuyện chuyên đề, họp mặt giao lưu văn hóa theo từng chủ đề cho đối tượng học sinh, sinh viên. – Xây dựng nội dung các bộ triển lãm lưu động và tổ chức triển lãm và thuyết minh giới thiệu đáp ứng được |
vực khoa học xã hội: xã hội học, Đông Nam á, nhân học, …).
– Có chứng chỉ ngoại ngữ bậc 2 (A2) khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Người dự tuyển được nộp một trong các chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam: Chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh (hoặc Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc) trình độ B hoặc trình độ A2; Chứng chỉ TOEFL ITP 360 hoặc iBT 30 trở lên; Chứng chỉ IELTS 4.0 trở lên; Chứng chỉ TOEIC 225 (chỉ gồm kỹ năng Nghe và Đọc) hoặc TOEIC 345 (bao gồm: Nghe và Đọc: 225; Nói: 70; Viết: 50) trở lên. Lưu ý về chứng chỉ ngoại ngữ: a) Các chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C được xem là hợp lệ phải được cấp trước ngày 15 tháng 01 năm 2020 (ngày có hiệu lựcthi hành của Thông tư số 20/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về bãi bỏ các quy định về kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên tại Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo Chương trình giáo dục thường xuyên). Các chứng chỉ được cấp sau thời gian này thì không được công nhận. b) Các chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam phải được cấp bởi các cơ sở đào tạo đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ theo danh sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể như sau: – Từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 đến ngày 07 tháng 5 năm 2020: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục A Danh sách kèm theo Thông báo số 538/QLCL-QLVBCC ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 5 năm 2020 đến ngày 08 tháng 02 năm 2021: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp |
nhu cầu tìm hiểu và tuyên truyền tại các trường học, Trung tâm Văn hóa, Nhà Truyền thống các quận, huyện và các đơn vị …
– Thường xuyên đổi mới giao diện, cập nhật tin tức, nội dung, hình ảnh về các hoạt động của website đơn vị. – Tham gia viết bài, biên tập nội dung sách và các ấn phẩm phục vụ công tác tuyên truyền quảng bá Bảo tàng. – Liên hệ với các Công ty du lịch lữ hành để đưa khách đi tour đến tham quan Bảo tàng. – Thư viện phục vụ nhu cầu tham khảo, nghiên cứu, học tập của bạn đọc trong và ngoài Bảo tàng. |
bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Từ ngày 08 tháng 02 năm 2021 đến nay: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08 tháng 02 năm 2021 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. Người dự tuyển được nộp các chứng chỉ tin học ứng dụng A, B, C để thay thế chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản. Lưu ý về chứng chỉ tin học: a) Chỉ công nhận các chứng chỉ Tin học ứng dụng A, B, C được cấp trước ngày 15 tháng 12 năm 2016. Các chứng chỉ được cấp sau ngày 15 tháng 12 năm 2016 thì không được công nhận (theo Công văn số 6078/BGDĐT-GDTX ngày 13 tháng 12 năm 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường quản lý trong việc tổ chức thi, cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT theo Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT). b) Đối với chứng chỉ Ứng dụng công nghệ thông tin (cơ bản và nâng cao) phải được cấp bởi các cơ sở đào tạo theo danh sách được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận, cụ thể: – Từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 đến ngày 07 tháng 5 năm 2020: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục B Danh sách kèm theo Thông báo số 538/QLCL-QLVBCC ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 5 năm 2020 đến ngày 08 tháng 02 năm 2021: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục II Danh sách kèm theo Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. |
– Từ ngày 08 tháng 02 năm 2021 đến nay: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08 tháng 02 năm 2021 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Hiểu biết về nghiệp vụ thuộc lĩnh vực chuyên môn, công tác đảm nhiệm; có kiến thức về lịch sử, bảo tàng, văn hóa, du lịch, ngoại ngữ… |
||||
3 | Kiểm kê, bảo quản hiện vật | – Thực hiện kiểm kê bước đầu và chỉnh lý khoa học sơ bộ các hiện vật bảo tàng.
– Viết số, đăng ký nội dung hiện vật vào các sổ: kiểm kê bước đầu, bảo quản tạm thời, tài liệu khoa học bổ trợ, … nhằm nắm được số lượng hiện vật đang lưu giữ, từ đó tiến hành các hoạt động kiểm kê di chuyển, phục vụ việc xuất nhập hiện vật, tài liệu cho các đợt trưng bày, triển lãm trong và ngoài Bảo tàng cũng như quản lý tài liệu, hiện vật. – Nghiên cứu xây dựng các sưu tập hiện vật (thông qua việc căn cứ vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ, nội dung chủ đạo của Bảo tàng và dựa vào nguồn hiện vật có trong kho cơ sở để hình thành các sưu tập vốn có, đồng thời xây dựng bổ sung những sưu tập mới nhằm đáp ứng nhiệm vụ cũng |
– Trình độ đại học trở lên về chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực công tác (Lịch sử, Văn hóa, Kỹ sư
…). – Có chứng chỉ ngoại ngữ bậc 2 (A2) khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Người dự tuyển được nộp một trong các chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam: Chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh (hoặc Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc) trình độ B hoặc trình độ A2; Chứng chỉ TOEFL ITP 360 hoặc iBT 30 trở lên; Chứng chỉ IELTS 4.0 trở lên; Chứng chỉ TOEIC 225 (chỉ gồm kỹ năng Nghe và Đọc) hoặc TOEIC 345 (bao gồm: Nghe và Đọc: 225; Nói: 70; Viết: 50) trở lên. Lưu ý về chứng chỉ ngoại ngữ: a) Các chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C được xem là hợp lệ phải được cấp trước ngày 15 tháng 01 năm 2020 (ngày có hiệu lựcthi hành của Thông tư số 20/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về bãi bỏ các quy định về kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên tại Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo Chương trình giáo dục thường xuyên). Các chứng chỉ được cấp sau thời gian này thì không được công nhận. b) Các chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam phải được cấp bởi các cơ sở đào tạo đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ theo danh sách của Bộ Giáo dục và |
01 |
như nhu cầu phát triển của Bảo tàng trong hiện tại và tương lai).
– Lập hồ sơ đề nghị thẩm định, xét bảo vật quốc gia (chọn lọc hiện vật từ kho cơ sở của Bảo tàng). – Thực hiện việc vi tính hóa hệ thống tư liệu, hiện vật bảo tàng để phục vụ cho công tác quản lý, bảo quản, khai thác và sử dụng. – Kiểm kê hệ thống và xây dựng các loại phích phiếu tra cứu hiện vật. – Thực hiện nhập dữ liệu hiện vật theo phần mềm “Quản lý thông tin hiện vật tại các bảo tàng và di tích lịch sử văn hóa” của Cục Di sản Văn hóa. – Thực hiện công tác xuất, thu hồi hiện vật phục vụ các cuộc trưng bày chuyên đề và cố định tại Bảo tàng cũng như trưng bày kết hợp trưng bày giữa các bảo tàng theo đúng thủ tục quy định khi có lệnh của Giám đốc. – Theo dõi tình trạng hiện vật và điều kiện trưng bày, đề xuất biện pháp can thiệp kịp thời đối với những ảnh hưởng xấu tác động đến |
Đào tạo, cụ thể như sau:
– Từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 đến ngày 07 tháng 5 năm 2020: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục A Danh sách kèm theo Thông báo số 538/QLCL-QLVBCC ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 5 năm 2020 đến ngày 08 tháng 02 năm 2021: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 02 năm 2021 đến nay: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08 tháng 02 năm 2021 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. Người dự tuyển được nộp các chứng chỉ tin học ứng dụng A, B, C để thay thế chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản. Lưu ý về chứng chỉ tin học: a) Chỉ công nhận các chứng chỉ Tin học ứng dụng A, B, C được cấp trước ngày 15 tháng 12 năm 2016. Các chứng chỉ được cấp sau ngày 15 tháng 12 năm 2016 thì không được công nhận (theo Công văn số 6078/BGDĐT-GDTX ngày 13 tháng 12 năm 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường quản lý trong việc tổ chức thi, cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT theo Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT). b) Đối với chứng chỉ Ứng dụng công nghệ thông tin (cơ bản và nâng cao) phải được cấp bởi các cơ sở đào tạo theo danh sách được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận, cụ thể: – Từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 đến ngày 07 tháng 5 năm 2020: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục B Danh sách kèm |
hiện vật.
– Phục vụ yêu cầu khai thác tư liệu, hồ sơ hiện vật, tham quan nghiên cứu học tập. – Thực hiện việc sắp xếp, bảo quản các kho hiện vật theo từng chất liệu; đề xuất trang thiết bị chuyên dùng để ổn định môi trường bảo quản trong kho, đảm bảo an toàn cho tài liệu, hiện vật. – Thực hiện công tác bảo quản kỹ thuật, sửa chữa, phục chế những hiện vật bị hư hỏng. – Phục vụ yêu cầu bảo quản, phục chế, lập hồ sơ khoa học… cho các đơn vị có nhu cầu. – Tham gia viết bài nghiên cứu, các hoạt động sinh hoạt khoa học của đơn vị và các Hội chuyên ngành. |
theo Thông báo số 538/QLCL-QLVBCC ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Từ ngày 08 tháng 5 năm 2020 đến ngày 08 tháng 02 năm 2021: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục II Danh sách kèm theo Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 02 năm 2021 đến nay: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08 tháng 02 năm 2021 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Hiểu biết về nghiệp vụ thuộc lĩnh vực chuyên môn, công tác đảm nhiệm; có kiến thức về Lịch sử, Văn hóa, Kỹ sư, … Xây dựng hồ sơ hiện vật; đăng ký hiện vật vào sổ kiểm kê bước đầu; lập danh mục và tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể; kiểm tra, đánh giá tình trạng hiện vật, đề xuất kế hoạch bảo quản, phục chế, sắp xếp hiện vật trong kho bảo quản theo hệ thống đúng quy định; |
|||
4 | Kế toán | – Xây dựng dự toán thu, chi ngân sách thường xuyên và không thường xuyên hàng năm; báo cáo quyết toán theo định kỳ.
– Tham mưu xây dựng, điều chỉnh, bổ sung Quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm. – Thực hiện các sổ, |
– Trình độ đại học chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực công tác (Kế toán, kiểm toán, tài chính).
– Có chứng chỉ ngoại ngữ bậc 2 (A2) khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Người dự tuyển được nộp một trong các chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam: Chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh (hoặc Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc) |
01 |
phiếu thu chi tiền mặt tại đơn vị và tiền gởi tại ngân hàng; kiểm tra hạch toán chứng từ thu chi.
– Thực hiện các giao dịch thanh toán, quyết toán, đối chiếu tài chính với Kho bạc, Ngân hàng và cơ quan Thuế. – Giao dịch với khách hàng thực hiện ký kết các hợp đồng, dịch vụ liên kết tạo nguồn thu. – Thực hiện các thủ tục mua sắm tài sản, các công trình sửa chữa, xây dựng theo đúng quy trình, quy định của Nhà nước. – Tổng hợp báo cáo thuế hoạt động sự nghiệp của đơn vị hàng tháng. – Đối chiếu, kiểm tra tồn quỹ tiền mặt, công khai thu chi hàng tháng tại cuộc họp cơ quan. – Báo cáo tăng giảm biên chế, quỹ tiền lương hàng tháng; nhu cầu quỹ tiền lương khi điều chỉnh lương tối thiểu. – Đối chiếu, kiểm kê tài sản cố định hàng năm. |
trình độ B hoặc trình độ A2; Chứng chỉ TOEFL ITP 360 hoặc iBT 30 trở lên; Chứng chỉ IELTS 4.0 trở lên; Chứng chỉ TOEIC 225 (chỉ gồm kỹ năng Nghe và Đọc) hoặc TOEIC 345 (bao gồm: Nghe và Đọc: 225; Nói: 70; Viết: 50) trở lên.
Lưu ý về chứng chỉ ngoại ngữ: a) Các chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C được xem là hợp lệ phải được cấp trước ngày 15 tháng 01 năm 2020 (ngày có hiệu lựcthi hành của Thông tư số 20/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về bãi bỏ các quy định về kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên tại Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo Chương trình giáo dục thường xuyên). Các chứng chỉ được cấp sau thời gian này thì không được công nhận. b) Các chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam phải được cấp bởi các cơ sở đào tạo đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ theo danh sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể như sau: – Từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 đến ngày 07 tháng 5 năm 2020: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục A Danh sách kèm theo Thông báo số 538/QLCL-QLVBCC ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 5 năm 2020 đến ngày 08 tháng 02 năm 2021: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 02 năm 2021 đến nay: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08 tháng 02 năm 2021 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và |
Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
Người dự tuyển được nộp các chứng chỉ tin học ứng dụng A, B, C để thay thế chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản. Lưu ý về chứng chỉ tin học: a) Chỉ công nhận các chứng chỉ Tin học ứng dụng A, B, C được cấp trước ngày 15 tháng 12 năm 2016. Các chứng chỉ được cấp sau ngày 15 tháng 12 năm 2016 thì không được công nhận (theo Công văn số 6078/BGDĐT-GDTX ngày 13 tháng 12 năm 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường quản lý trong việc tổ chức thi, cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT theo Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT). b) Đối với chứng chỉ Ứng dụng công nghệ thông tin (cơ bản và nâng cao) phải được cấp bởi các cơ sở đào tạo theo danh sách được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận, cụ thể: – Từ ngày 20 tháng 5 năm 2019 đến ngày 07 tháng 5 năm 2020: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục B Danh sách kèm theo Thông báo số 538/QLCL-QLVBCC ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 5 năm 2020 đến ngày 08 tháng 02 năm 2021: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục II Danh sách kèm theo Thông báo số 691/TB-QLCL ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Từ ngày 08 tháng 02 năm 2021 đến nay: chỉ công nhận chứng chỉ được cấp bởi các cơ sở đào tạo nêu tại Mục I Danh sách kèm theo Thông báo số 138/TB-QLCL ngày 08 tháng 02 năm 2021 của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Hiểu biết về nghiệp vụ thuộc lĩnh vực chuyên môn, công tác đảm nhiệm; có kiến thức về tài chính – kế toán; nắm chắc phương hướng chủ trương, chính sách của ngành, của đơn vị về lĩnh vực nghiệp vụ kế toán; các quy định của pháp luật về kế toán. |
3. Hình thức tuyển dụng: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng viên chức thông qua hình thức xét tuyển, gồm 2 vòng:
Vòng 1: Kiểm tra điều kiện dự tuyển đăng ký tại Phiếu đăng ký dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, nếu đáp ứng đủ thì người dự tuyển được tham dự vòng 2.
Vòng 2: Kiểm tra kiến thức, kỹ năng hoạt động nghề nghiệp người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển theo hình thức: phỏng vấn.
4. Đối tượng và tiêu chuẩn tuyển dụng:
Người có đủ các điều kiện sau đây, không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
– Là công dân Việt Nam, tuổi đời dự tuyểntừ đủ 18 tuổi trở lên và trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật lao động;
– Có phiếu đăng ký dự tuyển viên chức;
– Có phẩm chất đạo đức, lý lịch rõ ràng;
Về trình độ năng lực:
– Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng;
– Có hiểu biết và khả năng đề xuất ý kiến để giúp lãnh đạo trong chỉ đạo giải quyết công việc được phân công;
– Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ theo vị trí việc làm cần tuyển dụng.
– Có kinh nghiệm làm việc tùy theo vị trí việc làm.
* Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức:
– Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
– Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.
5. Đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng:
Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm vòng 2.
Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: Được cộng 5 điểm vào kết quả điểm vòng 2;
Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong: được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm vòng
Trường hợp người dự tuyển thuộc nhiều diện ưu tiên thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả điểm vòng 2.
6. Hồ sơ đăng ký dự tuyển:
Người đăng ký dự tuyển nộp Phiếu đăng ký dự tuyển theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Người dự tuyển chỉ được đăng ký dự tuyển vào 01 (một) vị trí việc làm. Trường hợp người dự tuyển đăng ký dự tuyển từ 02 vị trí việc làm trở lên sẽ bị xóa tên trong danh sách dự tuyển hoặc hủy kết quả tuyển dụng.
7. Thời gian và địa điểm nộp hồ sơ
Thời gian tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển: 30 ngày kể từ ngày thông báo tuyển dụng công khai trên phương tiện thông tin đại chúng, trên trang thông tin điện tử hcmc-museum.edu.vn và niêm yết công khai tại trụ sở Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Địa điểm nhận hồ sơ:
Người đăng ký dự tuyển nộp Phiếu đăng ký dự tuyển tại địa điểm tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển hoặc gửi theo đường bưu chính hoặc qua trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của đơn vị:
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ số 114 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Điện thoại: 38299741; Email: bt.svhtt@tphcm.gov.vn.
Nguồn tin: www.hcmc-museum.edu.vn